Đột phá ở Học viện Hậu cầnĐột phá ở Học viện Hậu cần
Ngày 21-9-1957, tại lễ khai giảng khóa đào tạo cán bộ hậu cần dài hạn đầu tiên của Quân đội ta, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã huấn thị: “... Phải kết hợp nhà trường với đơn vị cũng như kết hợp nhà trường với chiến trường trong thời chiến. Nội dung học tập phải kết hợp với công tác thực tế ở đơn vị, làm cho học tập gắn liền với xây dựng Quân đội hiện nay...”.
Xem chi tiết >>
Quảng Trị - vùng đất linh thiêngQuảng Trị - vùng đất linh thiêng
“Quảng Trị là nơi hội tụ những chiến tích hào hùng đầy máu lửa, bản anh hùng ca về tinh thần quả cảm, hy sinh của quân và dân Quảng Trị anh hùng...”. Đó là cảm nhận của Thiếu tướng Cao Xuân Khuông, nguyên Phó tư lệnh Quân khu 4, nguyên Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 8, Tỉnh đội Quảng Trị (nay là Bộ CHQS tỉnh Quảng Trị), người trực tiếp chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị cách đây 50 năm.
Xem chi tiết >>
“Bệ phóng” của nhân viên thông tin “Bệ phóng” của nhân viên thông tin
Trường Cao đẳng Kỹ thuật Thông tin (tiền thân là Trường Trung cấp Kỹ thuật thông tin) đã có bề dày 55 năm truyền thống, đến nay đã trở thành cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhân viên chuyên môn kỹ thuật trình độ cao đẳng, trung cấp, mỗi năm cung cấp hàng trăm nhân viên kỹ thuật cho các đơn vị thông tin toàn quân.
Xem chi tiết >>
Động lực từ truyền thống vùng mỏ Động lực từ truyền thống vùng mỏ
Dưới thời Pháp thuộc và trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, phong trào đấu tranh cách mạng của công nhân vùng mỏ Quảng Ninh diễn ra sôi nổi, rộng khắp. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tự vệ vùng mỏ Quảng Ninh đã chiến đấu dũng cảm, bắn rơi nhiều máy bay Mỹ. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, lực lượng tự vệ vùng mỏ Quảng Ninh tiếp tục được xây dựng, huấn luyện chu đáo, tham gia hiệu quả trong bảo vệ sản xuất, bảo vệ an ninh địa bàn, góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh.
Xem chi tiết >>
Hậu quả xa rời nguyên tắc tập trung dân chủHậu quả xa rời nguyên tắc tập trung dân chủ
Các đại biểu dự Đại hội đại biểu bất thường Đảng Cộng sản Liên Xô tháng 3-1990 không thể ngờ là nội dung họ biểu quyết hôm đó về lập chức tổng thống và sửa đổi Điều 6 trong Hiến pháp, xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng đã “đóng chiếc đinh lên nắp quan tài của siêu cường Liên Xô”...
Xem chi tiết >>
Khí thế xung thiên, một trang sử oanh liệtKhí thế xung thiên, một trang sử oanh liệt
QĐND - Sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ sáu (tháng 11-1939), trong toàn quốc, cán bộ, đảng viên bị bắt khá nhiều. Nhiều cơ sở đảng bị vỡ, các Ủy viên Trung ương và nhiều cán bộ chủ chốt lần lượt bị địch bắt, như các đồng chí: Nguyễn Văn Cừ, Lê Hồng Phong, Võ Văn Tần, Lê Duẩn, Hà Huy Tập, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Thị Minh Khai...
Xem chi tiết >>
Bác Hồ và bài báo Ba lần “đuổi kịp trung nông” Bác Hồ và bài báo Ba lần “đuổi kịp trung nông”
QĐND - Vào những năm 1959-1960, phong trào hợp tác hóa nông nghiệp lên cao. Với tư cách phóng viên nông thôn của Báo Nhân Dân, tôi đã rong ruổi nhiều nơi thuộc Đồng bằng Bắc Bộ và Liên khu 4 cũ.
Xem chi tiết >>
Đưa lãnh tụ Hồ Chí Minh về nướcĐưa lãnh tụ Hồ Chí Minh về nước
QĐND - Năm 1944, sau khi hết hạn quản thúc tại Liễu Châu, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã liên hệ với những thanh niên Việt Nam yêu nước trở về Pác Bó (Cao Bằng). Một trong số những thành viên đưa đường năm đó là ông Mai Trung Lâm (1914-2000), nguyên Chính ủy kiêm Chỉ huy trưởng Công an nhân dân vũ trang (nay là Bộ đội Biên phòng) Khu tự trị Việt Bắc.
Xem chi tiết >>
Gặp Bác bên bờ Thúy Hồ (*)Gặp Bác bên bờ Thúy Hồ (*)
QĐND - Một ngày đầu tháng 5-1940, đồng chí Võ Nguyên Giáp lên tàu sang Côn Minh, Trung Quốc. Một tháng sau, ông được gặp lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Cuộc gặp này tạo ra bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của ông, để từ đó ông trở thành học trò, người cộng sự xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Xem chi tiết >>
Hai sinh nhật đặc biệt của Bác HồHai sinh nhật đặc biệt của Bác Hồ
QĐND - Trong cuộc đời 79 mùa xuân của Bác Hồ, có hai lần kỷ niệm sinh nhật Bác thật đặc biệt. Đó là lần kỷ niệm sinh nhật đầu tiên, ngày 19-5-1946, Bác chủ động tổ chức và lần sinh nhật cuối cùng, ngày 19-5-1969, Bác miễn cưỡng đồng ý, trước đề nghị thiết tha của Trung ương và nguyện vọng của đồng bào, chiến sĩ cả nước.
Xem chi tiết >>
go top